您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
Thời sự3人已围观
简介 Linh Lê - 27/03/2025 09:23 Nhận định bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Thời sựHư Vân - 27/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Nhảy flashmob, diễn catwalk đón Tết cổ truyền
Thời sựXôn xao thông tin hotgirl Quỳnh Chi sắp lấy chồng, Teen Chuyên ngữ nhảy flashmob, diễn catwalk đón Tết cổ truyền, giới trẻ làm lịch đếm ngược ngày tận thế, 392.000 công nhân được hỗ trợ Tết,...là những thông tin nóng nhất về thế giới trẻ ngày qua.
Teen Chuyên Ngữ nhảy flashmob đón Tết cổ truyền
Sáng 14/1, sân trường THPT chuyên Ngoại Ngữ, HN chật cứng và nóng bừng bởi sự xuất hiện của đông nghẹt các "vũ công" CNNers trong màn flashmob sôi động chào Tết nguyên đán 2012.
Sự hào hứng, hăng say nhảy múa của các bạn đã thu hút sự chú ý của đông đảo học sinh trong trường. Những vòng tròn xung quanh khu vực flashmob được được mems CNN vây kín từ khắp sân trường cho đến ban công 3 tầng phòng học. Cả không gian của THPT Chuyên ngữ như nóng ran bởi nhạc sôi động, "lửa nhiệt tình" của người diễn và "lửa cuồng nhiệt" cổ vũ của thầy cô và các bạn học sinh.
Sau màn flashmob cuồng nhiệt, teens CNN lại được hả hể cười thả ga với những màn văn nghệ của các nhà: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ (được phân chia theo các khối chuyên).
">Những "vũ công" CNN uốn mình quyến rũ theo điệu nhạc sôi đông, trong tiếng hò reo cổ vũ của mọi người. (Ảnh Ione) ...
【Thời sự】
阅读更多Bánh chuối chiên
Thời sự"> ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Top 10 vấn đề của giới trẻ Mỹ hiện nay
- Ba cách hacker dùng deepfake qua mặt định danh điện tử
- Đưa game online vào các trường học: Bộ GD
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Giáo viên khó khăn được chăm lo Tết Giáp Thìn 500.000 đồng/người
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
-
Trường THCS Vĩnh Hòa, nơi xảy ra nhiều sai phạm Trước đó, một số giáo viên Trường THCS Vĩnh Hòa đã tố một hiệu phó của trường này không giảng dạy nhưng vẫn nhận chế độ. Ngoài ra, lãnh đạo nhà trường cũng có nhiều vấn đề không minh bạch, khách quan trong quá trình hoạt động.
Theo kết luận do Chủ tịch UBND huyện Phú Giáo - ông Đoàn Văn Đồng, ký ban hành, Trường THCS Vĩnh Hòa đã ban hành một số văn bản phục vụ công tác quản lý, phân công nhiệm vụ tư vấn tâm lý, hỗ trợ trực tuyến... không đảm bảo theo quy định về trình tự thủ tục, thời gian ban hành văn bản, không vào sổ đăng ký văn bản đi, không lưu trữ tại văn thư.
Việc phân công nhiệm vụ giảng dạy chưa phù hợp, có giáo viên không đủ số giờ chuẩn, có giáo viên quá nhiều giờ dẫn đến phải chi trả tiền thêm nhiều giờ. Cơ quan chức năng xác định trường chi sai hơn 306 triệu đồng chế độ thêm giờ năm học 2020-2021, năm học 2021-2022 cho giáo viên. Bên cạnh đó, Trường THCS Vĩnh Hòa chi sai chế độ khoa học kỹ thuật năm học 2019-2020 và chi sai chế độ bồi dưỡng tiết thực hành cho giáo viên dạy Thể dục.
Kết luận thanh tra cũng chỉ rõ, Hiệu phó trường THCS Vĩnh Hòa Vũ Văn Đoàn thực hiện giờ giấc làm việc không đảm bảo 8 giờ/ngày, nghỉ làm không phép, không thực hiện nhiệm vụ giảng dạy từ tháng 4/2021 đến tháng 10/2022, không đảm bảo các nhiệm vụ quản lý được phân công phụ trách về lĩnh vực cơ sở vật chất, y tế…
Đối với Hiệu trưởng trường là ông Hoàng Đức Tú, kết luận thanh tra cho thấy ông này chưa làm hết trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, quản lý tại Trường THCS Vĩnh Hòa. Không thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, chấn chỉnh ông Đoàn trong việc thực hiện giờ giấc làm việc, trách nhiệm làm việc, giảng dạy và nêu gương của viên chức quản lý, không báo cáo Phòng GD-ĐT nội dung sai sót trong việc công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho ông Vũ Văn Đoàn.
Từ những sai phạm trên, Chủ tịch UBND huyện Phú Giáo chỉ đạo các đơn vị liên quan thu hồi danh hiệu Lao động tiên tiến và chế độ tiền thưởng đối với ông Vũ Văn Đoàn, đề xuất xử lý trách nhiệm hành chính đối với ông Đoàn và ông Tú.
Mời học sinh lên làm việc, thầy hiệu phó bị phụ huynh đánh nhập việnVụ việc phụ huynh đánh thầy hiệu phó nhập viện xảy ra tại tỉnh Bình Thuận. Đến hôm nay, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hàm Tân vẫn phải điều trị ở Bệnh viện 115 (TP.HCM)." alt="Hiệu phó ở Bình Dương không giảng dạy vẫn nhận lương">
Hiệu phó ở Bình Dương không giảng dạy vẫn nhận lương
-
Nhiều tuần qua, trước diễn biến dịch bệnh Covid-19, không ít trường tư, trung tâm ngoại ngữ rơi vào cảnh lao đao khi phải tạm thời đóng cửa nhưng vẫn phải gánh trên vai những khoản phí khổng lồ như thuê mặt bằng, trả lương cho giáo viên. Thậm chí, một số cơ sở tâm sự, nếu tình hình này tiếp tục kéo dài khoảng vài tháng, họ sẽ phải tính đến cả phương án đóng cửa vì tài chình không trụ nổi.
Chị H.D (chủ một cơ sở mầm non tư thục trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh) có lẽ là một trong những người may mắn nhất trong đợt dịp này khi mới đây được chủ cho thuê mặt bằng nhắc làm đơn xin miễn giảm tiền thuê. Bên cho chị thuê là một công ty xây dựng cho thuê phần diện tích tòa nhà không sử dụng. Tiền thuê nhà mỗi tháng bên chị phải đóng là 20 triệu đồng cho diện tích 500m2.
“Thấy mình chưa có ý kiến gì nên anh giám đốc của công ty đó nhắn làm đơn gửi lên đi. Được biết, chủ cho thuê có kế hoạch miễn giảm tiền thuê nhà cho các bên thuê nhà khác, chứ không phải riêng cơ sở mình”, chị H.D vui mừng.
Chị tâm sự cũng mong muốn nhiều chủ trường, trung tâm nhận được may mắn như chị, bởi thời gian qua thực sự khó khăn.
Những dòng chia sẻ đầy cảm xúc của chủ cơ sở mầm non tư thục. Anh B.Đ.N, Quản lý hệ thống trung tâm Anh ngữ Achievers cũng rất vui khi đã xin được chủ nhà miễn phí thuê cho đến hết dịch với cơ sở ở Thanh Hóa. Trung tâm của anh thuê diện tích 120m2 ở Thanh Hóa với mức phí 25triệu đồng mỗi tháng.
“Tôi có nói chuyện với chủ cho thuê về khó khăn và về nỗ lực của anh em trung tâm và cả về học sinh. Bên cạnh đó chia sẻ có thể sẽ cần sự hỗ trợ về tiền nhà. Chủ nhà cũng nói dịch này ai cũng khó, nhưng “cứu” các trung tâm cũng như cứu học sinh. Vì vậy, đã quyết định miễn hết cho chúng tôi và cam kết khi nào học viên chưa đi học thì không lấy tiền”, anh N. kể.
Anh N. cho rằng bên mình quá may khi trong giai đoạn khó khăn chồng chất, cả 3 nhà thuê làm cơ sở ở 3 thành phố khác nhau đều đồng ý giảm phí.
“Tôi nghĩ chuyện được giảm 100% là do may, còn 20-30% thì chắc cũng nhiều chủ thuê sẽ hỗ trợ. Trừ khi họ quá thiển cận. Chứ giờ học viên không có, mặt bằng trả nhiều, khó khăn chồng chất với các cơ sở tư thục”.
Một chủ cơ sở khác chia sẻ: “Chủ nhà của mình nhận được tin nhắn xin giảm là trả lời liền rằng tháng 2,3 mỗi tháng giảm cho 50%. Với giá thuê 55 triệu đồng mỗi tháng thì đây là số tiền không nhỏ. Mình mãi trân quý và tự hứa lòng nhận lại và cho đi”.
Chị Trần Thị Hương, Giám đốc Trung tâm ngoại ngữ Isay cho biết đã ngỏ ý xin và được giảm 10% của tháng 3. Tuy nhiên, theo chị, đóng tiền thuê mặt bằng 5 tháng liền, gần 40 triệu/tháng thì mức giảm này không lớn.
“Hiện chủ nhà mới chỉ giảm cho 10% trong tháng 3, còn nếu nghỉ tiếp thì không biết có hỗ trợ gì không”, chị Hương tâm sự.
Chị thuê nhà 3 tầng để làm cơ sở ở Hà Nội với diện tích 48m2 với mức phí 33 triệu đồng mỗi tháng. Còn Hưng Yên và Hải Dương, chị thuê 15 triệu/tháng mỗi địa điểm. Với số tiền chỉ tính riêng mặt bằng đã lớn, chị Hương mong muốn chủ nhà sẽ chia sẻ nhiều hơn với khó khăn của cơ sở mình mùa dịch vắng bóng học viên.
Tuy nhiên, dù ít dù nhiều, đây có lẽ là một trong số ít những cơ sở may mắn vì nhận được sự hỗ trợ, chia sẻ từ phía người cho thuê.
Bởi không phải chủ cho thuê nào cũng sẵn sàng mở lòng hỗ trợ, sẻ chia. Nhiều chủ cơ sở cho hay dù đã ngỏ lời song không nhận được cái gật đầu hợp tác, chia sẻ của các chủ cho thuê mặt bằng.
Thanh Hùng
Không kiểm tra, đánh giá khi học trực tuyến
- Theo đại diện Bộ GD-ĐT, việc chia sẻ tài liệu qua các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu học trực tuyến, bởi không kiểm soát được quá trình học tập của học sinh.
" alt="Chủ nhà giảm tiền thuê “cứu nguy” trường tư, trung tâm tiếng Anh mùa Covid">Chủ nhà giảm tiền thuê “cứu nguy” trường tư, trung tâm tiếng Anh mùa Covid
-
Ngoài khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, bệnh viện này lưu ý khi gặp bất cứ trường hợp nào có dấu hiệu lừa đảo cần liên hệ, phản ánh trực tiếp tại phòng tiếp công dân của bệnh viện để xác minh thông tin.
Xử phạt bác sĩ của phòng khám bị phản ánh 'vẽ bệnh, moi tiền'
Hai bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Nam Việt (TP.HCM) bị phạt hành chính và tước chứng chỉ hành nghề 2 tháng. Lỗi vi phạm là lập hồ sơ bệnh án nhưng không ghi rõ, đầy đủ theo quy định." alt="Giả danh bác sĩ bệnh viện lớn dụ người bệnh chi tiền triệu mua thuốc">Giả danh bác sĩ bệnh viện lớn dụ người bệnh chi tiền triệu mua thuốc
-
Nhận định, soi kèo Shimizu S
-
Năm học 2019-2020, dự kiến toàn thành phố Hà Nội có 107.246 học sinh xét tốt nghiệp THCS (tăng 6.685 em so với năm học trước). Tuy nhiên, theo kế hoạch mà UBND TP phê duyệt, sẽ chỉ khoảng 62% trong số này được tuyển vào các trường công lập. Số còn lại sẽ phải vào các trường ngoài công lập, hoặc chọn phương án học nghề, học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên…
Theo kế hoạch, ngoài 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Sở GD-ĐT sẽ công bố chọn bài thi môn thứ 4 vào tháng 3 này. Tuy nhiên, đến nay, học sinh và giáo viên vẫn chưa có thông tin.
Một phụ huynh tỏ rõ sự sốt ruột khi con trong giờ thi vào lớp 10 Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng Do thời gian nghỉ học vì dịch bệnh Covid-19 kéo dài, chị P.H – một phụ huynh có con đang học lớp 9 tại Trường THCS Ngô Sĩ Liên, chia sẻ qua trao đổi và thăm dò trên mạng xã hội, chị thấy có khá nhiều nhóm bàn về việc kiến nghị với Sở GD-ĐT Hà Nội giảm tải đối với môn thi thứ 4. Hội phụ huynh lớp con chị cũng muốn kiến nghị tới Sở GD-ĐT Hà Nội về việc bỏ môn thi này.
“Các phụ huynh lớp con tôi thử tiến hành khảo sát thì tỷ lệ nhất trí là 100%”, chị P.H nói.
Không chỉ các phụ huynh mà sau khi lắng nghe nguyện vọng của nhiều giáo viên và học sinh, mới đây, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT Marie Curie đã gửi thư đề nghị Chủ tịch UBND TP Hà Nội xem xét, sửa quyết định về kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020–2021. Theo đó, thầy Khang đề xuất chỉ thi các môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ; bỏ môn thi thứ 4, là một trong các môn Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Giáo dục công dân (được chọn ngẫu nhiên vào cuối tháng 3).
Thầy Khang cho hay, việc đề xuất giảm bớt môn thi ở kỳ thi lớp 10 nhằm giảm áp lực cho giáo viên và học sinh cuối cấp, cùng đó giúp người dân yên tâm chống dịch bệnh Covid-19, đồng thời giảm được đáng kể quy mô tổ chức kỳ thi của toàn thành phố.
Nếu có, cần công bố sớm để học sinh kịp ôn tập
Ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội phân tích: “Sở dĩ Hà Nội có thêm môn thi thứ 4 và được công bố trước khi kỳ thi diễn ra vài tháng nhằm buộc học sinh và giáo viên tổ chức dạy học đều các môn, tránh học lệch, học tủ. Nhưng với tình hình dịch bệnh phải nghỉ học như năm nay, có thể tính đến 2 phương án. Thứ nhất, có thể bớt môn thi thứ 4 này để học sinh giảm căng thẳng, khó khăn. Phương án còn lại là vẫn thi môn thứ 4 này nhưng có thể hạn chế, giới hạn phạm vi kiến thức chương trình ở một số phần. Tôi ủng hộ nhiều hơn hướng này, bởi như vậy vừa đảm bảo giáo dục toàn diện đồng thời vẫn có thể giảm áp lực cho học trò”.
Phụ huynh đón thí sinh thi lớp 10 làm tắc đường kéo dài ở một tuyến đường ở Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa), thì cho rằng việc bớt một môn thi là vấn đề lớn vì bị ràng buộc bởi quy chế...
“Do đó, việc cần nhất bây giờ có thể không phải bớt môn thi hay không mà là công bố sớm môn thi cho các học sinh và giáo viên được biết để có kế hoạch chuẩn bị”.
Bởi theo ông Cường, ở cùng thời điểm này năm ngoái, môn thi thứ 4 đã được công bố. Cá nhân ông đề xuất có thể chọn môn Giáo dục công dân. “Đây là bộ môn hoàn toàn phù hợp trong giai đoạn này bởi áp dụng giáo dục pháp luật và ý thức công dân, ứng xử của học sinh. Ngoài ra, trong giai đoạn dịch bệnh, việc học và ôn luyện bộ môn này cũng không quá nặng nề. Chỉ với những hiểu biết cơ bản là học sinh đã có thể làm tốt mà vẫn đảm bảo không cần bỏ môn thi”, ông Cường nói.
Bà Phạm Mai, một người quan tâm và nghiên cứu về giáo dục, cũng cho rằng với tình hình học tập khó khăn trong dịch bệnh như hiện nay, Hà Nội cần công bố sớm môn thi thứ 4 để giảm phần nào căng thẳng cho giáo viên và học sinh. Bởi theo bà, việc công bố sớm hay muộn không ảnh hưởng quá nhiều đối với mục tiêu tuyển sinh của kỳ thi.
Thanh Hùng
Mới nhất: Hà Nội sẽ có lịch thi lớp 10 chính thức khi HS đi học trở lại
- Chiều 20/2, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định sẽ không để xảy ra tình trạng cắt xén kiến thức chương trình để kịp cho kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021.
" alt="Có nên bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10 Hà Nội?">Có nên bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10 Hà Nội?